Các yếu tố ảnh hưởng tới chiều cao như:
- Yếu tố gene, hormone, phát triển của vi sinh đường ruột.
- Giấc ngủ: Trẻ cần ngủ đủ thời gian theo độ tuổi để đảm bảo lượng hormone tăng trưởng. Hormone của trẻ khi ngủ say là 22h đến 1h và từ 4-5h. Hiện tại, trong nhiều gia đình, việc trẻ em ngủ quá muộn do bài vở học tập và thói quen ảnh hưởng phần nào đến sự phát triển thể chất. Khi đó, mẹ cố gắng bồi bổ cho con cũng không thể đạt tốc độ phát triển chiều cao tối đa.
- Thuốc lá: Trẻ hút thuốc sẽ ảnh hưởng khoảng 1,7cm chiều cao.
- Tập luyện: Đây là biện pháp kích thích khả năng tăng trưởng hệ xương, cơ của trẻ.
- Chế độ dinh dưỡng: Các khoáng chất quan trọng nhất trong phát triển chiều cao là canxi, sắt, kẽm. Ăn quá nhiều đường làm giảm hấp thụ canxi, ăn quá nhiều thịt đào thải canxi cũng ảnh hưởng tới chiều cao.
Hiện tại, Việt Nam triển khai các chương trình can thiệp để giups tăng chiều cao cho trẻ. Điển hình là Chương trình sức khỏe học đường với mục tiêu nâng cao chất lượng, xây dựng các hướng dẫn, tiêu chuẩn về tổ chức bữa ăn học đường, bảo đảm dinh dưỡng hợp lý trong trường học; tuyên truyền, giáo dục về dinh dưỡng hợp lý, thực phẩm lành mạnh, an toàn; ứng dụng công nghệ thông tin vào chăm sóc, bảo vệ, quản lý sức khỏe học sinh bao gồm triển khai các phần mềm đánh giá tình trạng dinh dưỡng và phần mềm xây dựng thực đơn cho học sinh.
Theo báo cáo của Tiến sĩ Sơn, năm 2020, trung bình nam giới cao 168,1cm, nữ giới 156,26cm. So với 10 năm trước, chiều cao nam thanh niên tăng 3,7cm (164,4cm) và nữ tăng thêm 2,6cm (153,6cm). Trước năm 1975, chiều cao người Việt ít thay đổi, nam là 160cm, nữ cao 150cm.
Thông tin trên được ông Vũ Quyết Tiến - Bí thư Thành ủy Cẩm Phả đưa ra tại buổi đối thoại với các hộ nghèo trên địa bàn vào tối 30/10.
Tại buổi đối thoại, hơn 200 hộ nghèo đã phát biểu ý kiến, đề đạt tâm tư, nguyện vọng và mong muốn được hỗ trợ vốn phát triển kinh tế, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm...
Lãnh đạo thành phố Cẩm Phả đã lắng nghe, chia sẻ và chỉ đạo các phòng, ngành, đơn vị chức năng trả lời, làm rõ và hướng dẫn, cung cấp thông tin về chính sách hỗ trợ đối với hộ nghèo tại địa phương.
Được biết, từ năm 2016 đến nay, với sự ủng hộ của các tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm trên địa bàn, Quỹ “Vì người nghèo” và các quỹ hỗ trợ của TP Cẩm Phả đã trích tổng số tiền là 7,5 tỷ đồng để hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà ở, hỗ trợ giống vốn, tư liệu sản xuất, khám chữa bệnh, giúp 122 hộ trên địa bàn thoát nghèo.
![]() |
Với tinh thần “Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau” qua phát động ủng hộ Quỹ “Vì người nghèo” thành phố năm 2018, các đoàn viên công đoàn, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động cơ quan Thành ủy, chính quyền, khối MTTQ và các đoàn thể tại Cẩm Phả đã tham gia ủng hộ Quỹ “Vì người nghèo” thành phố với tổng số tiền hơn 95 triệu đồng.
Cùng với nhiều giải pháp hỗ trợ hộ nghèo, đến nay Cẩm Phả không còn hộ nghèo thuộc diện chính sách, không còn hộ đói, 100% đối tượng thuộc diện hộ nghèo được cấp thẻ BHYT, các hộ nghèo đều được tiếp cận với các dịch vụ xã hội. Số hộ nghèo trên địa bàn đã giảm từ 354 hộ (năm 2016) xuống còn 222 hộ năm 2017 bằng 0,41%. Số hộ cận nghèo giảm từ 459 hộ năm 2016 xuống còn 437 hộ năm 2017.
M.M - Thùy Vân - Văn Minh
" alt=""/>Cẩm Phả thưởng mỗi hộ thoát nghèo 10 triệu đồngCũng như vậy, bổn phận của một người làm chồng cũng phải hội đủ 5 điều sau:
1. Khi vợ ra đi hay lúc trở về, phải đưa đón niềm nở.
2. Phải ăn uống cho có giờ khắc, và đừng quá khó khăn, để vợ khỏi phải làm phiền lòng nấu nướng không chừng, và lo lắng cực nhọc.
3. Phải tùy phận giàu nghèo của mình, để vợ mua sắm áo quần và đồ trang sức vừa theo sở thích, không hẹp lòng làm vợ buồn phiền.
4. Phải tin cậy phó thác cho vợ các công việc nhà.
5. Không được sanh tâm tà, sớm mận tối đào, làm cho vợ ghen tuông sầu não.
Làm một người vợ tốt thì phải như thế nào?
Ngoài 5 bổn phận của một người chồng, người vợ phải có đủ như trên, đạo lý vợ chồng cũng được thể hiện rất rõ trong Kinh 7 loại vợ.
Trong bài kinh đó, Phật nói đến những người vợ tốt và không tốt. Những người vợ tốt là những phụ nữ biết cương - nhu, không ỷ thế giàu có hay xinh đẹp mà khinh mạn chồng, tướng mạo từ tâm, đoan chính không phải là vẻ đẹp bên ngoài mà là nội tâm bên trong. Ngược lại những người vợ không tốt là những người thuộc hạng như kẻ trộm cắp, bà chủ, kẻ sát nhân, tự thân họ cũng khó có thể mang lại hạnh phúc cho mình và cho chồng con.
7 loại vợ theo lời Phật dạy như sau:
1. Người vợ có tâm địa ác, có ý xấu, không có lòng thương, bỏ rơi chồng mình, yêu những người đàn ông khác, một dâm nữ, chỉ muốn làm phiền lòng người. Ðó là loại vợ sát nhân.
2. Người vợ hay hoang phí của cải tài vật, dù là ít do chồng làm ăn kiếm được, nhờ cày ruộng, buôn bán hay lao động khéo tay, đó là loại vợ ăn trộm.
3. Người vợ lười biếng, không muốn làm gì hết, lại tham ăn, ác độc, thô bạo, thích nói lời ác, lấn át người chồng siêng năng cần mẫn. Ðó là loại vợ kiêu sa.
4. Người vợ trìu mến, thân ái bảo vệ chồng như mẹ bảo vệ con, giữ gìn tài sản của chồng, đó là loại vợ như mẹ.
5. Người vợ kính trọng chồng, như em gái đối với anh cả, khiêm tốn, sống chiều đúng theo ý chồng. Ðó là loại vợ như em út.
6. Người vợ sung sướng khi thấy chồng, như gặp người bạn cũ sau bao năm xa cách, thuộc dòng quý tộc, có đạo đức, sống thanh tịnh. Ðó là loại vợ như bạn bè.
7. Người vợ dù là bị đối đãi không tốt, nhưng không giận hờn, vẫn bình tĩnh, chịu đựng mọi hành vi của chồng với lòng từ mẫn, tâm không biết giận, sống chiều đúng theo ý chồng. Ðó là loại vợ như người phục vụ.
Một số nhà sư giải thích rằng, tương ứng với 7 loại vợ ở trên cũng có 7 loại chồng như vậy.
Ở đây, đạo làm vợ được hiểu là làm một người vợ tốt là người vợ có những đức tính của người mẹ, người bạn, người em gái, người phục vụ. Những người vợ có các đức tính đó có thể xem là người vợ có nhân cách, phẩm hạnh và mang lại hạnh phúc cho gia đình. Ngược lại những hạng vợ như kẻ trộm cắp, như bà chủ, như kẻ sát nhân thì không phải là những người vợ tốt và tự thân họ cũng khó có thể mang lại hạnh phúc cho chồng con.
Quan niệm về một người vợ hoàn hảo có lẽ không giống nhau ở các thời đại, ở các nền văn hóa, truyền thống đạo đức. Tuy nhiên những đức tính mà một người vợ cần có của người mẹ, người bạn, người em gái, người phục vụ như lời Phật dạy trong bài kinh này là điều rất cần thiết cho đời sống gia đình ở bất cứ thời đại nào, xã hội nào.
Đạo làm vợ là khôn cùng, nhưng chỉ cần làm tốt những điều Phật dạy ở trên và loại bỏ tâm ác là có thể trở thành người vợ hiền, dâu thảo.
Hạnh phúc gia đình không thể chỉ tồn tại vĩnh cửu nếu chỉ vì dục lạc, đam mê mà còn phải có sự tôn trọng, sống có tình có nghĩa với nhau, làm tròn bổn phận dâu hiền, rể thảo, hiếu dưỡng ông bà, cha mẹ hai bên. Một khi hai vợ chồng hiểu được trách nhiệm của mình thì gia đình sẽ luôn thuận hòa, hạnh phúc.
“Chúng ta là người ngoại cuộc, đừng nên phán xét chuyện ly hôn của ông Vũ, bà Thảo, mà từ đó hãy nhìn lại hôn nhân của mình và giá trị của nó”, nhà văn Hoàng Anh Tú viết.
" alt=""/>Đạo làm vợ chồng